Luật công bằng tài chính là gì?

Luật công bằng tài chính là gì?
Luật công bằng tài chính trong bóng đá có tên tiếng anh là Financial Fair Play hay viết tắt là FFP.
Điều luật công bằng tài chính được chủ tịch Michel Platini và một số đồng sự biên soạn. Và được UEFA công bố luật này vào đầu mùa bóng 2011 – 2012.
Mục đích ra đời của luật công bằng tài chính là tạo môi trường minh bạch và công bằng cho các câu lạc bộ ở UEFA cạnh tranh.
Tất cả các câu lạc bộ đều phải công khai các khoản thu chi. Và tài khoản ngân hàng có trong sổ sách tài chính của mình.
Việc cần quan tâm lớn nhất đó chính là việc mua bán, chuyển nhượng cầu thủ Vì theo nhận xét của Platini có tới 50% câu lạc bộ đang bội chi.
Luật công bằng tài chính ra đời được đánh giá là bước ngoặt ảnh hưởng lớn đến nền bóng đá Châu Âu. Bộ luật này không cho phép các đội bóng đang gặp khó khăn về tài chính được tham dự giải cúp Châu Âu.
Điều khoản chính trong luật công bằng tài chính

Điều khoản chính trong luật công bằng tài chính
Trong điều luật công bằng tài chính, có một số câu lạc bộ ở UEFA cho phép lỗ tối đa 45 triệu euro. Với thời gian trong mùa giải vòng 3 năm 2011 – 2013. Sau đó, giảm xuống 30 triệu Euro từ 2014 đến 2017.
Khi câu lạc bộ bóng đá bất kì bị thâm hụt đến 100 triệu Euro từ việc mua bán hay chuyển nhượng cầu thủ. Đội bóng đá sẽ bị đưa vào trường hợp S.O.S đáng báo động.
Vì thế, ủy ban kiểm soát tài chính các câu lạc bộ (ICFC) có nhiệm vụ giám sát. Và yêu cầu một sự đảm bảo tài chính từ câu lạc bộ đã vi phạm.
Nguồn gốc ra đời của luật công bằng tài chính trong bóng đá

Nguồn gốc ra đời của luật công bằng tài chính trong bóng đá
Các đội bóng luôn có mức chênh lệch nhất định về mặt tài chính. Với sự chệnh lệch này sẽ khiến việc công bằng bị mất đi trong thi đấu.
Thực tế, các đội bóng giàu có thường chiêu mộ được các cầu thủ giỏi với việc bỏ ra số tiền chuyển nhượng không nhỏ.
Từ đó, khiến cho sự chệnh lệch rõ rệt về trình độ của các đội bóng. Bởi đội thì sở hữu những cầu thủ quá mạnh còn đội thì quá yếu.
Khi 2 đội bóng đó gặp nhau, có thể người xem cũng đã đoán trước được kết quả. Và chắc hẳn sẽ khó mà thắng được những đội mạnh trong trận đấu.
Hầu hết trước khi bắt đầu mùa giải nào thì cũng rầm rộ lên việc mua cầu thủ hay chuyển nhượng cầu thủ.
Vì vậy, luật công bằng tài chính ra đời với mục đích hạn chế việc chi tiêu nhiều hơn nguồn tài chính mà các đội kiếm được. Từ đó, thiết lập ra một nền tảng vững chắc và tránh việc mất cân bằng tài chính trong câu lạc bộ.
Ngoài ra, các giải đấu cũng không bị mấy đi phần hấp dẫn đã có.
Mặt lợi của luật công bằng tài chính

Mặt lợi của luật công bằng tài chính
Một vài câu lạc bộ thất thoát không ít tiền cho việc chi cho phí chuyển nhượng, trả lương cầu thủ… và những đội bóng này sống sót được nhờ vào sự giúp đỡ của các ông chủ.
Các đội bóng đã lợi dụng ưu thế giàu có của giới chủ như Mỹ, Trung Đông để việc vận hành được đảm bảo trơn tru.
Các chuyên gia soi keo bongda cho biết, đội bóng cần tuân thủ việc giới hạn trong chi tiêu như trả lương, chuyển nhượng… Luật công bằng tài chính còn có sự cân bằng, kiểm soát giữa chi phí với doanh thu.
Doanh thu có thể thu được từ tiền bán vé, bản quyền truyền hình hay từ những hợp đồng quảng cáo.
Các chi phí khác như: xây dựng khu tập luyện, xây dựng sân vận động, đầu tư phát triể đội bóng không nằm trong luật công bằng tài chính.
Một số hình phạt trong luật công bằng tài chính như:
- Phạt hành chính
- Cảnh báo
- Trừ điểm
- Không được đăng kí số lượng cầu thủ trong các giải đấu UEFA.
- Phạt rút vốn từ UEFA trong các giải đấu.
- Loại khỏi giải đấu trong thời gian tiếp đó.
- Loại khỏi giải đấu hiện tại
Mặt bất công trong luật công bằng tài chính

Mặt bất công trong luật công bằng tài chính
Với mục đích chính của luật công bằng tài chính ở trên, để mang lại sự phát triển và minh bạch cho các đội bóng.
Tuy nhiên, khi ban hành luật này còn một số lỗ hổng như:
-
Về mặt tài chính
Ban đầu, bộ luật này sẽ cứu rỗi các đội bóng nhỏ. Tuy nhiên nó lại tạo khoảng cách lớn giữa các câu lạc bộ về sự giàu nghèo.
Đôi lúc mức phí chuyển nhượng lên đến vài triệu bảng với các câu lạc bộ lớn như Chelsea, Man City… không gì là khó khăn. Tuy nhiên, đối với những đội bóng nhỏ như Serbia, Na Uy thì cả trăm ngân sách.
Với mong muốn các đội bóng đều vươn lên bằng thực lực của mình. Nhưng mọi thứ lại không được thực tế cho lắm.
Với việc yêu cầu các đội bóng đầu tư thêm vào hệ thống đào tạo trẻ là hợp lý. Tuy nhiên, việc hạn chế họ chi tiêu trên thị trường chuyển nhượng là phi lí.
-
Về mặt hình thức
Không phủ nhận mục đích tốt mà luật công bằng tài chính đã xây dựng. Chính là tạo ra một câu lạc bộ vững mạnh về tài chính. Và không muốn một số đội bóng chi tiêu trên số tiền kiếm được hay trong tình trạng thua lỗ.
Nhưng trong bóng đá, lại không dễ dàng có được phạm trù công bằng và rõ ràng như vậy.
Bởi sự thật những ngôi sao nổi tiếng với kĩ năng đá tốt lại không đến với đội bóng mà họ kkhoong thể trả mức ưu đãi cao.
Cho nên điều tất yếu là đội bóng lớn sẽ giàu mãi và nổi tiếng mãi, dễ dàng thống trị mãi. Bởi họ chấp nhận chi ra khoản lớn để chiêu mộ được cầu thủ hạng A và chiến thắng đối thủ.
Với những thông tin Soi Kèo Tốt đã chia sẻ, chắc chắn các bạn đã nắm được luật công bằng tài chính trong bóng đá cũng như các mặt lợi và mặt xấu trong luật này. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm các luật bóng đá hay tin tức về các giải đấu UEFA. Hãy truy cập vào soikeotot.net để trải nghiệm những điều thú vị về bóng đá nhé!